Bài 7 – Tại sao càng khủng hoảng doanh nghiệp càng phải đầu tư xây dựng thương hiệu?
03/04/2020Bài 9 – giá trị của phần cứng “thương hiệu” nằm ở đâu?
06/04/2020Thân gửi bạn đọc,
Thời buổi ngày nay, việc vận dụng bộ nhận dạng thương hiệu vào Marketing, PR, truyền thông đã được các doanh chủ áp dụng khá rộng rãi, tuy nhiên chưa triệt để hết tiềm năng của chúng và chưa vận dụng một số công cụ của nó.
Tất nhiên, tùy vào mô hình kinh doanh từ siêu nhỏ, nhỏ đến lớn mà doanh nghiệp cần những gì trong bộ nhận dạng và có thể chỉ cần một phần.
Ví dụ như: Một doanh nghiệp công nghiệp cung cấp các vật liệu xây dựng sẽ cần như:
- Hồ sơ năng lực, catalogue, tờ gấp (chào hàng, gọi vốn, đàm phán đối tác,...)
- Bao thư, tiêu đề, namecard (dùng cho văn phòng hàng ngày)
- Thiệp chúc mừng, bao lì xì, lịch tết, sổ tay, sổ note (tặng khách hàng, đối tác,...)
- Sticker ( dán lên bao hàng,...)
- Bảng hiệu, vách ngăn, bảng tên (trưng bày)
- Đồng phục,..(nhận diện, quảng cáo,..)
- Chụp hình sản phẩm, kho xưởng, đội ngũ...
Ví dụ như: Một Câu lạc bộ Yoga và Gym sẽ cần như:
- Voucher, tờ rơi, tờ gấp (chào hàng, khuyến mãi,...)
- Bao thư, tiêu đề, namecard (dùng cho văn phòng hàng ngày)
- Thiệp chúc mừng, sổ note, bao lì xì, lịch tết (tặng khách hàng)
- Standee, bảng hiệu ...(trưng bày)
- Bộ sale kit
Ví dụ như: Một công ty thực phẩm sẽ cần như:
- Hồ sơ năng lực, catalogue, tờ gấp (chào hàng, gọi vốn, đàm phán đối tác,...)
- Bao thư, tiêu đề, namecard (dùng cho văn phòng hàng ngày)
- Thiệp chúc mừng, bao lì xì, lịch tết, sổ tay (tặng khách hàng, đối tác,...)
- Sticker, nhãn, bao bì, tem (dán lên bao bì, hộp,...)
- Banner, bảng hiệu...(trưng bày)
- Đồng phục, túi giấy, túi rút,..(nhận diện, quảng cáo,..)
- Chụp hình sản phẩm, kho xưởng, đội ngũ...
Vậy cách vận dụng bộ thiết kế nhận diện thương hiệu như thế nào để nó hiệu quả nhất?
Tùy vào mô hình kinh doanh và sản phẩm mà bạn chọn ưu tiên cái nào triển khai trước.
- Sử dụng file mềm (pdf,..) của hồ sơ năng lực, catalogue, tờ gấp để gửi.
- Dùng hình ảnh để đăng lên các phương tiện truyền thông, website,...
- Dùng giấy tiêu đề để chèn trong hợp đồng, thư ngõ.
- Dùng sticker để dán làm tem, báo số lượng, thông số kỹ thuật .
- Dùng Sổ tay, sổ note, lịch tết,... có đính kèm tờ thông tin công ty, sản phẩm để quảng cáo....
Sau đó, bạn có thể dùng email để gửi hàng loạt, dùng hệ thống các chuỗi email để chào hàng, chăm sóc khách hàng. Email là kênh chăm sóc khách hàng nhanh và mạnh mẽ nhất một cách tự động.
Dùng hệ thống nhận diện sản phẩm như sổ tay, lịch tết,...khéo léo lồng ghép các thông tin, sản phẩm công ty để tặng cho khách hàng kích cầu, tặng cho nhân viên truyền thông nội bộ,...
Trong những buổi giới thiệu sản phẩm mới, hội thảo, khánh thành, tiệc chúc mừng, giao lưu văn hóa của công ty hay những dịp Lễ Tết, ngày kỷ niệm quan trọng là những lúc cần đến banner, backdrop, standee và các món quà ý nghĩa dành cho đối tác, khách hàng. Đó là những lúc tung bộ thương hiệu ra hiệu quả nhất.
Xem thêm: thiết kế nhận diện thương hiệu
Thời buổi ngày nay, việc vận dụng bộ nhận dạng thương hiệu vào Marketing, PR, truyền thông đã được các doanh chủ áp dụng khá rộng rãi, tuy nhiên chưa triệt để hết tiềm năng của chúng và chưa vận dụng một số công cụ của nó.
Tất nhiên, tùy vào mô hình kinh doanh từ siêu nhỏ, nhỏ đến lớn mà doanh nghiệp cần những gì trong bộ nhận dạng và có thể chỉ cần một phần.
Ví dụ như: Một doanh nghiệp công nghiệp cung cấp các vật liệu xây dựng sẽ cần như:
- Hồ sơ năng lực, catalogue, tờ gấp (chào hàng, gọi vốn, đàm phán đối tác,...)
- Bao thư, tiêu đề, namecard (dùng cho văn phòng hàng ngày)
- Thiệp chúc mừng, bao lì xì, lịch tết, sổ tay, sổ note (tặng khách hàng, đối tác,...)
- Sticker ( dán lên bao hàng,...)
- Bảng hiệu, vách ngăn, bảng tên (trưng bày)
- Đồng phục,..(nhận diện, quảng cáo,..)
- Chụp hình sản phẩm, kho xưởng, đội ngũ...
Ví dụ như: Một Câu lạc bộ Yoga và Gym sẽ cần như:
- Voucher, tờ rơi, tờ gấp (chào hàng, khuyến mãi,...)
- Bao thư, tiêu đề, namecard (dùng cho văn phòng hàng ngày)
- Thiệp chúc mừng, sổ note, bao lì xì, lịch tết (tặng khách hàng)
- Standee, bảng hiệu ...(trưng bày)
- Bộ sale kit
Ví dụ như: Một công ty thực phẩm sẽ cần như:
- Hồ sơ năng lực, catalogue, tờ gấp (chào hàng, gọi vốn, đàm phán đối tác,...)
- Bao thư, tiêu đề, namecard (dùng cho văn phòng hàng ngày)
- Thiệp chúc mừng, bao lì xì, lịch tết, sổ tay (tặng khách hàng, đối tác,...)
- Sticker, nhãn, bao bì, tem (dán lên bao bì, hộp,...)
- Banner, bảng hiệu...(trưng bày)
- Đồng phục, túi giấy, túi rút,..(nhận diện, quảng cáo,..)
- Chụp hình sản phẩm, kho xưởng, đội ngũ...
Vậy cách vận dụng bộ thiết kế nhận diện thương hiệu như thế nào để nó hiệu quả nhất?
Tùy vào mô hình kinh doanh và sản phẩm mà bạn chọn ưu tiên cái nào triển khai trước.
- Sử dụng file mềm (pdf,..) của hồ sơ năng lực, catalogue, tờ gấp để gửi.
- Dùng hình ảnh để đăng lên các phương tiện truyền thông, website,...
- Dùng giấy tiêu đề để chèn trong hợp đồng, thư ngõ.
- Dùng sticker để dán làm tem, báo số lượng, thông số kỹ thuật .
- Dùng Sổ tay, sổ note, lịch tết,... có đính kèm tờ thông tin công ty, sản phẩm để quảng cáo....
Sau đó, bạn có thể dùng email để gửi hàng loạt, dùng hệ thống các chuỗi email để chào hàng, chăm sóc khách hàng. Email là kênh chăm sóc khách hàng nhanh và mạnh mẽ nhất một cách tự động.
Dùng hệ thống nhận diện sản phẩm như sổ tay, lịch tết,...khéo léo lồng ghép các thông tin, sản phẩm công ty để tặng cho khách hàng kích cầu, tặng cho nhân viên truyền thông nội bộ,...
Trong những buổi giới thiệu sản phẩm mới, hội thảo, khánh thành, tiệc chúc mừng, giao lưu văn hóa của công ty hay những dịp Lễ Tết, ngày kỷ niệm quan trọng là những lúc cần đến banner, backdrop, standee và các món quà ý nghĩa dành cho đối tác, khách hàng. Đó là những lúc tung bộ thương hiệu ra hiệu quả nhất.
Xem thêm: thiết kế nhận diện thương hiệu