Thương hiệu trong bán hàng

06/05/2020

Thương hiệu trong bán hàng: 4 – quảng bá ưu điểm nổi bật nhất của sản phẩm

Trước đây, doanh nghiệp theo mô hình bán hàng b2b có thể chốt đơn bằng cách chào mời về giá cả, lợi ích và tính năng của dịch vụ, sản phẩm thông qua các mẫu mã bao bì, catalogue được sử dụng hình chụp, thiết kế đơn giản. Tuy nhiên, trong thị trường hiện nay thì đòi hỏi cần có sự am hiểu đặc tính thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để đưa ra các yêu cầu cho các nhà nhíp ảnh, nhà thiết kế tạo ra sản phẩm độc đáo, sáng tạo.
06/05/2020

Thương hiệu trong bán hàng: 3 – Sản phẩm dễ mua hơn

Khách hàng là vấn đề “sống còn” đối với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vì vậy doanh nghiệp nên chú trọng tối ưu hóa quy trình bán hàng để tìm kiếm đối tượng khách hàng phù hợp của mình để có thể có một lượng khách hàng ổn định. Chỉ khi nào có được khách hàng hiểu về thương hiệu của doanh nghiệp thì doanh nghiệp của bạn mới có thể tồn tại và phát triển thành công.
06/05/2020

Thương hiệu trong bán hàng: 2 – không được tôn trọng hay tin tưởng

Đáng tin cậy và hiệu quả Các chủ doanh nghiệp luôn quan tâm kỹ lưỡng tới kinh nghiệm mua sắm của những khách hàng trước đây của bạn khi họ phải quyết định xem có mua sắm sản phẩm/dịch vụ từ công ty bạn hay không. Họ muốn biết công ty của bạn sẽ ở đó để bán những gì cùng một dịch vụ quan tâm, giúp đỡ khách hàng như thế nào qua cuốn catalogue, brochure. Công ty của bạn đưa ra những lời đảm bảo hay chính sách bảo hành ra sao? Qua cuốn hồ sơ năng lực.
06/05/2020

Thương hiệu trong bán hàng: 1 – Khách hàng muốn một cái gì đó khác từ bạn

“Ấn tượng đầu tiên là quan trọng nhất” Chúng ta không bao giờ có cơ hội thứ 2 để lấy lại ấn tượng ban đầu. Không chỉ có vậy, “Ấn tượng sau cùng” cũng là điều sẽ được khách hàng lưu nhớ lâu nhất. Sự tiếp xúc tốt ban đầu sẽ để lại trong khách hàng một trạng thái tinh thần tích cực, nó cho phép người cung cấp dịch vụ dễ xoay sở trong tương lai vì sự tín nhiệm đã cơ bản được thiết lập...